So Sánh NFT Game và Game truyền thống

So sánh Game truyền thống NFT game
Mô tả Trò chơi bị hạn chế bởi các giới hạn công nghệ lạc hậu và mô hình kiếm tiền lỗi thời Thế giới Game được tạo ra ngay từ đầu để mang lại cảm giác tự do, công bằng và mang lại lợi ích cho cả nhà phát triển và người chơi.
Dạng Khép kín Hệ sinh thái mở
Open Ecosystem
Centralized Database

Trong các trò chơi điện tử ngày nay, thông tin quan trọng về tài sản trò chơi được lưu giữ ở một nơi duy nhất: cơ sở dữ liệu tập trung do nhà phát triển trò chơi sở hữu.

Các điểm dữ liệu khác nhau, từ cấp độ của một nhân vật đến lịch sử quyền sở hữu của một con tàu vũ trụ, là những gì xác định các tài sản đó — và cũng là thứ mang lại giá trị cho chúng.

Thực tế là chúng tồn tại ở một nơi duy nhất cho thấy một vấn đề; cơ sở dữ liệu tập trung có thể bị tắt, bị tấn công hoặc bị hỏng và tất cả giá trị đó có thể bị mất.

Decentralized Database

Trong các trò chơi điện tử tài sản trong trò chơi được lưu giữ dưới dạng NFT trên nền tảng blockchain.

Do các game thủ sở hữu, các tài sản trò chơi blockchain này tồn tại độc lập với trò chơi — nếu trò chơi bị các nhà phát triển tấn công hoặc đóng cửa, các tài sản này sẽ vẫn ở đó.

Pay-to-Win

Đa phần các game hiện tại đều áp dụng hình thức nạp để “Win”, dòng tiền đổ vào hầu như chỉ tập trung vào việc tạo ra lợi nhuận cho nhà phát triển.
Trừ các dòng game được đầu tư mạnh và trở nên “khó bắt chước” thì đa số các game đều có chu kỳ ngắn do sự thâu tóm của các người chơi sẵn sàng chi số tiền lớn để Win. Đánh mất sự cân bằng và trở nên nhàm chán theo chủ nghĩa “Nạp nhiều thì mạnh”
Đa số các dòng game cũ đều khóa giao dịch của người chơi mà chỉ cho phép mua hoặc nhận trang bị hiếm từ sự kiện. (mất đi tính tự do) (như ngày xưa VNG thành công là do tính tự do giao dịch trong Võ lâm truyền kỳ)

Các tựa game hiện tại như PUPG, Liên minh huyền thoại chỉ cung cấp các vật phẩm trang trí và không có ảnh hưởng nhiều đến trò chơi (dẫn đến số người chơi rất đông)

Play-to-Earn

Khác biệt so với các trò chơi ở hiện tại, các game blockchain hướng tới việc phát triển và khuyến khích giao dịch công bằng giữa các người chơi với nhau.

Các vật phẩm mang tính “may rủi” và “độc quyền” với các công năng đặc biệt đc tạo ra và sở hữu duy nhất khiến giá thành tăng mạnh.

Người chơi dễ kiếm thu nhập (Win – Win). Thay thế hoàn toàn hệ thống chơi game cũ và lối suy nghĩ “Chơi game tốn thời gian”. Như Game Axie với mức đầu tư 5000$ hoàn vốn sau 3 tuần.

Lost Revenue

Nếu game mở chế độ mua bán giữa người chơi và người chơi hầu như nhà phát triển không nhận được gì cả. Chính vì vậy tính năng này thường bị khóa trong tất cả trò chơi.

Fair Monetization

Nhà phát triển nhận được một phần phí nhỏ ở các giao dịch của người chơi với nhau. Họ không tác động và trò chơi mà chỉ đóng vai trò tìm các vấn đề của người chơi, phát triển cho họ một sân chơi để họ tự kiếm tiền và giao dịch. Chính vì điều này mà bác game Blockchian thường được phát triển rất mạnh với dòng tiền lớn.

Tham khảo: https://axieinfinity.com/
Marketplace: https://marketplace.axieinfinity.com/

Confined Design

Kiến trúc Game vẫn giống nhau kể từ khi bắt đầu. Nó đã trở nên cũ kỹ, lỗi thời và bị chi phối bởi lối chơi có thể đoán trước và các mẫu thiết kế đã được thiết lập sẵn.

Creative Freedom

Thú vị với nhiều tính tiết được các người chơi nghĩ ra. Bạn có thể win với rất nhiều phương pháp, teamwork,…Lai tạo thế hệ tiếp theo, có thể kiếm tiền, sản phẩm có thể giao dịch; vũ khí, áo giáp, vật nuôi và các phụ kiện bạn có thể mang đi bất cứ đâu kể cả ngoài Game.

‍Khi bạn giải phóng tài sản trong trò chơi khỏi nhà tù của cơ sở dữ liệu tập trung, bạn có quyền tự do sáng tạo lối chơi mới.

Value Depreciation

Thường được gặp nhất là việc ra các vật phẩm mới khiến vật phẩm cũ bị mất giá trị. Điều này tạo ra sự mất giá dần của trò chơi và gây ra tình trạng ngại đầu tư. Vì họ sẽ chờ meta mới với vật phẩm mạnh hơn để mua. Ngoài ra việc này cũng khiến người chơi rời đi do nhàm chán với lối chơi “bào tiền”

Và khi game sập thì các vật phẩm, nhân vật trở về vô giá trị hoặc biến mất hoàn toàn.

Immutable Value

Làm thế nào bạn có thể đảm bảo rằng tài sản ảo vẫn giữ nguyên giá trị của chúng — ngay cả khi trò chơi sập?

B1: Đưa vật phẩm, thú cưng lên blockchain
B2: Tạo ra các chợ giao dịch ngoài trò chơi (vẫn sẽ có rất nhiều người chơi sưu tầm các nhân vật cũ vì nó gắn bó với họ trong thời gian dài (Vd: Các game như Gundam vẫn bán đc mô hình dù đã qua trend từ lâu)

 

Lợi nhuận cho người chơi đến từ Lợi nhuận cho nhà phát triển đến từ
Vật phẩm/thú nuôi Phí giao dịch, phí dùng coin nâng cấp (như dạng nạp Card)
Thuê người chơi hộ Tạo các Event và thu lợi từ việc người chơi tham gia hoạt động
Bán các vật phẩm không có tác động tới trò chơi (mang tính thẩm mỹ – Như Skin của Liên minh huyền thoại)
Áp dụng thêm hệ sinh thái của Like coin là Otalk để mở rộng gióng Discord (Chat live khi tham gia)
Áp dụng cơ chế Game của VRA để trả thưởng cho Streamer hoặc người xem

 

5 1 vote
Article Rating
Subscribe
Notify of
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x
()
x
Portfolio